Nhà phố có tầng hầm với những mẫu thiết kế nhà phố với tầng bán hầm được rất nhiều người quan tâm để đưa vào xây dựng. Nhưng để xây dựng được mẫu nhà phố có tầng hầm cần quan tâm những gì? Kiến Tạo Việt sẽ chia sẻ đến bạn đọc những lưu ý khi xây nhà phố có tầng hầm và những mẫu thiết kế nhà phố có tầng hầm ấn tượng nhất.
Nhà phố có tầng hầm là gì?
Có ba loại tầng hầm chính dành cho nhà phố có tầng hầm được nhiều chủ đầu tư lựa chọn cho mẫu thiết kế kiến trúc của mình đó là: tầng hầm nổi, tầng hầm chìm và tầng bán hầm. Như tên gọi, tầng bán hầm có nghĩa là có một phần của tầng hầm nằm dưới so với mặt đường và phần còn lại nằm ở phía trên mặt đường.
Ưu điểm của mẫu nhà có tầng hầm chìm
Tại các thành phố lớn, nhà phố có tầng hầm có tầng hầm chìm hoặc bán hầm thường được dùng làm nhà kho trữ đồ đạc hoặc nhà xe. Điều này giúp tiết kiệm khá nhiều không gian sinh hoạt chung và tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà phố có tầng hầm.
Ngoài ra, ở nước ngoài, tầng hầm còn được dùng với mục đích khác. Ở những vùng thời tiết giá lạnh, tầng hầm được làm nơi lưu trữ và bảo quản thức ăn, để chứa lò sưởi, máy nước nóng và cả các cơ quan đầu não của mạng điện trong nhà phố có tầng hầm.
Ngoài ra, tại những vùng thời tiết ẩm ướt thường xuyên thì tầng hầm chìm chính là lựa chọn lý tưởng để chống ẩm cho tầng 1. Tuy nhiên, tầng hầm nhất định không bao giờ được dùng để ở vì không khí ở đây khá bí và tối tăm, hoàn toàn không tốt cho sức khỏe.
Lưu ý quan trọng khi xây nhà phố có tầng hầm
Không chỉ là 1 mẫu nhà phố có tầng hầm, nhà có tầng hầm chìm nên được thiết kế theo mục đích sử dụng của gia đình. Cần đảm bảo rằng tầng hầm sẽ phát huy được hết hiệu quả sử dụng, chứ đừng biến nó thành nơi không ai muốn tới gần.
Dù được xem là lựa chọn tối ưu cho các ngôi nhà phố có tầng hầm nhưng việc xây nhà có tầng hầm chìm phải được lưu ý đến rất nhiều điều, bao gồm:
Diện tích nhà phố có tầng hầm
Nếu muốn thiết kế thêm hầm thì kích thước khu đất phải đạt tiêu chuẩn cho phép. Theo đó, kích thước tối thiểu để xây nhà tầng hầm chìm là từ 3x5m đối với xe 4 chỗ loại nhỏ, hoặc từ 3×5,5 m đối với xe 4 chỗ loại thân dài hoặc xe 7 chỗ.
Diện tích đất nhỏ hơn sẽ không phù hợp xây tầng hầm vì việc di chuyển xe vào tầng hầm sẽ rất khó và nó khiến không gian bí bách hơn, khó khăn trong việc hoàn thiện công trình cũng như lắp đặt thêm các trang thiết bị khác.
Hệ thống giao thông trước cửa tầng hầm
Mục đích xây tầng hầm là làm nơi để xe ô tô nên vị trí mở cửa của tầng hầm phải đảm bảo giao thông thuận lợi. Đồng thời đường dẫn vào tầng hầm phải hạn chế uốn lượn hoặc cắt ngang lối đi bộ vào nhà phố có tầng hầm.
Đường dẫn đến hầm phải đảm bảo độ ma sát để xe ra vào không trơn trượt. Các bạn có thể dùng gạch chống trượt có sẵn ngoài thị trường hoặc thiết kế các rãnh chống trơn,…
Hệ thống thoát nước trong tầng hầm
Dù khu đất có địa hình cao hay trũng thì bạn vẫn cần bố trí hệ thống thoát nước cho tầng hầm, giúp hầm không bị trong mùa mưa. Đồng thời hạn chế tình trạng ngập úng, đọng nước khi có chiều cường hoặc trời mưa.
Điều này đặc biệt quan trọng với những ngôi nhà ở Hà Nội hoặc TPHCM, vì hệ thống cấp thoát nước ở đây không thực sự tốt, dễ gây ngập úng. Do đó, lối vào hầm phải được bố trí mương thu và thoát nước để không bị nước chảy từ ngoài vào.
Hệ thống đèn điện dưới hầm
Vì hầm thường chìm, âm xuống lòng đất nên không khí sẽ bí hơn các tầng khác và thiếu ánh sáng tự nhiên. Nên để thuận tiện, bạn nên lắp đặt bóng đèn chiếu sáng cảm ứng ở cửa tầng hầm, còn bóng đèn bên trong có thể thiết kế tùy ý.
Chọn cửa tầng hầm thuận tiện
Loại cửa phù hợp nhất với tầng hầm là cửa cuốn thủy lực, bởi dễ sử dụng, không chiếm nhiều diện tích và đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Tuy vậy, để đảm bảo an toàn, bạn nên chọn các loại cửa thủy lực có tính năng tự dừng khi có vật cản bên dưới để an toàn cho trẻ nhỏ hoặc vật nuôi. Có thể dùng cửa điều khiển từ xa để đóng mở thuận tiện khi không có người ở nhà.
Đảm bảo an toàn
Nếu bạn dùng tầng hầm làm kho để đồ thì nên bố trí khu vực để hóa chất riêng, lắp đặt thêm hệ thống báo cháy để tránh tình trạng hỏa hoạn. Vì đây là khu vực dễ cháy nhất trong ngôi nhà phố có tầng hầm của bạn chứ không phải gian bếp.
Các loại thiết kế nhà phố có tầng hầm
Đây là những mẫu nhà phố có tầng hầm theo phong cách tân cổ điển và hiện đại sang trọng. Hình khối căn nhà phố có tầng hầm vuông vắn bề thế, đường nét hoa văn tinh xảo. Khu vực tầng hầm được đặt nằm sát tại tầng trệt ngôi nhà hoặc ngay tại sân.
Kinh nghiệm xây nhà có tầng bán hầm
Ngoài việc tuân thủ các quy định về kích thước xây dựng hầm, diện tích, độ dốc như đã đề cập ở trên. Kinh nghiệm để sở hữu nhà phố có tầng hầm đẹp được chúng tôi tổng hợp như bên dưới:
Cấu tạo tường và trần
Tường và trần của nhà bán hầm cần được trát phẳng. Đồng thời sử dụng sơn bề mặt loại dễ lau chùi, chống bám bẩn. Thuận lợi cho việc vệ sinh, dọn dẹp về sau.
Lắp đặt hệ thống điện nước và đèn chiếu sáng
Vì tầng hầm không phải là không gian sinh hoạt chính của gia đình. Vậy nên các loại đèn tiết kiệm điện năng thường được chúng tôi tư vấn sử dụng. Hơn nữa, tầng bán hầm nằm dưới mặt đất, rất dễ bị tích tụ nước vào những ngày mưa. Vì thế trang bị sẵn sàng một bộ máy bơm để hút và thải nước ra ngoài. Giảm thiểu khả năng ngập úng trong nhà phố có tầng hầm.
Đảm bảo an toàn khi thiết kế và thi công xây dựng
Tuyệt đối không để các chất và vật dụng dễ gây cháy nổ trong tầng bán hầm. Hoặc phải thiết kế tủ hoặc ngăn chứa chuyên dụng cho các chất cháy nổ. Đồng thời lắp đặt hệ thống báo cháy đầy đủ.
Lựa chọn đơn vị uy tín
Để thi công mẫu nhà phố có tầng hầm đẹp và chất lượng. Gia chủ nên làm việc với đơn vị có kinh nghiệm, uy tín. Không chỉ am hiểu về quy định, thiết kế để đảm bảo về mặt thẩm mỹ mà còn là yếu tố về tính an toàn. Mang lại cuộc sống chất lượng và thỏa mái với mức chi phí hợp lý.